cảm xúc mùa thu-đỗ phủ
I. Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Đỗ Phủ (712- 770) tự là Tử Mĩ, quê ở huyện Củng tỉnh Hà Nam - Trung Quốc.
- Gia đình:
Cã truyÒn thèng Nho häc vµ th¬ ca
- Con đường đời:
- Sống ở thời kì loạn lạc.
- Cuộc đời nghèo khổ, lưu lạc.
- Chí lớn phò vua giúp nước nhưng không thành.
- Sự nghiệp:
- Phản ánh hiện thực sinh động chân thực "thi sử".
- Chứa chan tình yêu con người, quê hương đất nước "thi thánh".
2. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được sáng tác 766 ở Quỳ Châu.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Bốn câu đầu:
Cảnh thu
- Sương móc trắng xoá khiến rừng phong tiêu điều xơ xác
- ở vùng núi Vu, kẽm Vu khí thu hiu hắt
- Trên sông sóng vọt tung
- Trên cửa ải, mây nặng nề sa xuống mặt đất âm u
Cảnh thu được miêu tả từ trên cao xuống, từ gần đến xa. Cảnh mang nét tượng trưng đẹp, hùng vĩ nhưng buồn.
Điểm nhìn tâm trạng, tâm trạng mang nặng thế sự cuộc đời
- Sương móc
rừng phong
khí thu hiu hắt
xơ xác
sóng vọt
mây nặng nề
đất âm u
Cảm xúc mùa thu
- Đỗ Phủ -
Rừng phong tín hiệu báo thu về
Cảm xúc mùa thu
- Đỗ Phủ -
Sương móc làm rừng phong tiêu điều
Cảm xúc mùa thu
Đỗ Phủ
Cảm xúc mùa thu
- Đỗ Phủ -
2. Bốn câu sau:
Điểm nhìn
Ngoại cảnh
Tâm cảnh
- Cúc nở hoa
-Tuôn rơi nước mắt
- Con thuyền lẻ loi
- ước vọng được trở về quê
- Tiếng chày đập áo
- Nhớ quê da diết
Tâm trạng vừa hoài cổ vừa thế sự, chứa chan tình đời, tình người sâu sắc
Cảm xúc mùa thu
- Đỗ Phủ -
Cảm xúc mùa thu
- Đỗ Phủ -
3. Tổng kết:
a. Giá trị nội dung:
- Cảnh thu đẹp nhưng buồn.
- Tình thu: nỗi nhớ quê hương, lo âu cho đất nước và ngậm ngùi xót xa cho thân phận.
b. Giá trị nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Ngôn ngữ thơ hàm xúc, cô đọng đa nghĩa ý tại ngôn ngoại, dùng quá khứ để nói hiện tại.
Cảm xúc mùa thu
Đỗ Phủ
4. Luyện tập:
Những quan hệ nào được nhấn mạnh trong bài thơ "Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ?
Gợi ý:
- Thơ Đường thường hay chú ý đồng nhất hoá con người và ngoại cảnh.
- Quan hệ giữa con người với vũ trụ (điểm nhìn của tác giả) giữa các hiện tượng tự nhiên (mùa thu với núi non mây nước) quan hệ tương đồng (hoa cúc - lệ) quan hệ liên tưởng (con thuyền bị buộc với nhà thơ)